Tin tức

  • YÊU CẦU KĨ THUẬT NUÔI GIUN QUẾ

    Muốn nuôi giun trong hộ gia đình trước hết cần 02 điều kiện sau: - Có nguồn phân động vật tại chỗ như phân trâu bò, phân dê thỏ, phân gà, phân lợn; Các nguồn rác thải hữu cơ như: rơm rạ, rau quả, bã trái cây đã ép lấy nước, xơ mít, vỏ dứa, xoài, thân cây chuối…Đây là nguồn rất dễ kiếm đối với những hộ nông dân, đặc biệt là những hộ kinh tế VAC. - Phải có một chuồng nuôi thích hợp. Tất cả những dụng cụ đựng mà đảm bảo thoát nước, không úng ngập và chứa đựng được thì đều có thể làm chuồng nuôi giun. Ví dụ như thùng phuy, can nhựa, khay, thùng, chậu, chuồng trại cũ bỏ không, lều lán…  ...
  • CÁC MÔ HÌNH NUÔI GIUN QUẾ

    Hiện nay, trên thế giới có nhiều mô hình nuôi giun Quế: từ đơn giản như nuôi trong khay, chậu trên một diện tích nhỏ, đến nuôi trên đồng ruộng (có hoặc không có mái che), hay nuôi trong những nhà nuôi kiên cố… nhưng nhìn chung, các mô hình này đều phải đảm bảo được những yêu cầu kỹ thuật phù hợp với đặc điểm sinh lý của con giun Quế. 1 -  Nuôi trong khay chậu: Áp dụng cho những hộ gia đình không có đất sản xuất hoặc muốn tận dụng tối đa các diện tích trống có thể sử dụng được. Mô hình này có thể sử dụng các dụng cụ đơn giản và rẻ tiền như các thùng gỗ, thau chậu, thùng xô… Các thùng...
  • QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ NUÔI GIUN QUẾ

    1. Chuẩn bị chuồng nuôi: Tùy theo khả năng và quy mô kinh doanh mà chúng ta làm chuồng trại. Có các phương thức như: Nuôi giun trong hố đất, nuôi trong thùng hộp và nuôi trong bể xây. a) Nuôi giun trong hố, luống đất: Chọn nơi cao ráo, đào hố nuôi sâu 0,4 – 0,5 m, rộng 1 – 1,2 m, dài 2, 3, 4 m tùy yêu cầu. Xung quanh hố có rãnh thoát nước.  Cũng có thể nuôi giun theo kiểu đắp luống trên mặt đất. Luống nuôi cao 0,3 – 0,4 m, rộng 1 m, dài từ 2 – 4 m. Xung quanh luống quây ván, thân cây chuối, bao bì đựng thức ăn, xếp gạch, xây bằng gạch để ngăn phân nuôi không tràn ra ngoài. Trong điều...
  • Hiệu quả kinh tế của việc nuôi giun Quế

    Nuôi giun có ưu điểm là: - Vốn đầu tư nuôi giun chỉ cần rất ít (nuôi để dùng trong chăn nuôi gia đình chỉ cần vài trăm ngàn đến một vài triệu đồng; Nuôi giun hàng hóa cần vài ba triệu đồng, đến một vài chục triệu đồng); Chi phí đầu tư nuôi giun không lớn. Mặt bằng nuôi giun có thể tận dụng trong vườn nhà hoặc các bãi nuôi công nghiệp, các chuồng trại cũ bỏ không như chuồng trâu bò, lợn, gà; hoặc làm các lều lán, nhà tạm có mái che; sử dụng các vật dụng đơn giản như chum, chậu, khay gỗ, thùng xốp, thùng nhựa v.v… - Thức ăn để nuôi giun chủ yếu tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có như rác hữu...
  • TÌNH HÌNH NUÔI GIUN TRÊN THẾ GIỚI

    Nghề nuôi giun (giun đất, giun quế...) đã hình thành từ hàng trăm năm nay. Do lợi ích của giun đất nên nhiều nước đã quan tâm nuôi và sử dụng giun, chọn lọc và lai tạo một số giống giun có năng suất và chất lượng cao, chủ yếu là giun Quế. Mỹ đã có lịch sử nuôi và sử dụng giun từ hơn 80 năm nay. Năm 1980, ở Mỹ đã có hơn 90.000 trang trại nuôi giun. Ở Manila (Philipin) có hơn 50.000 hộ nuôi giun. Trung Quốc bắt đầu nuôi giun từ cuối thập kỉ 70. Wormtech Limited là một công ty đóng tại hạt Monmouthshire (Anh) chuyên thu thập rác thải để tái chế. Hiện nay, Wormtech đang gấp rút sửa sang năm căn...
  • TRIỂN VỌNG VỮNG CHẮC CỦA NGHỀ NUÔI VÀ CHẾ BIẾN GIUN

    Ở Việt Nam, việc nuôi và sử dụng giun có từ những năm 80. Một số cơ quan đã tiến hành nghiên cứu và triển khai việc nuôi giun đất để tạo nguồn đạm động vật cho chăn nuôi gia súc, gia cầm như: Gà, vịt, lợn, tôm, ba ba, cá, lươn, ếch... Ngoài ra, nuôi giun còn để tạo ra nguồn phân hữu cơ sạch cho cây trồng và góp phần làm sạch môi trường. Một số nhà khoa học trong nước đã nghiên cứu về giun từ trên 30 năm nay, thậm chí đã có những người trở thành tiến sĩ về giun. Nhưng chỉ thực sự từ 1990, sau khi Bộ Thủy sản công bố qui trình nuôi một số thủy, hải sản, thì việc nuôi giun phục vụ cho chăn nuôi...
  • Phân giun Quế - Loại phân hữu cơ vi sinh tốt nhất !

    Phân giun làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản và là một loại phân hữu cơ thiên nhiên giàu dinh dưỡng nhất mà con người từng biết đến. Thức ăn chủ yếu của giun là phân trâu bò, ngựa, dê, cừu, thỏ, lợn, gà; phế thải rau, củ quả, cây thân thảo và các loại rác thải hữu cơ hoai mục…; sau khi được giun tiêu hoá sẽ trở thành phân giun, có chứa một số Axit Amin hàm lượng tương đối cao. Nếu được bổ xung thêm khoáng chất P và một số loại Axit Amin như: Tyrosin, Arginin, Cystin, Methiomin, Histidin… thì phân giun có thể làm thức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia cầm, thủy sản. Phân giun chứa một...
  • Những tác dụng khác của giun Quế

    Các nhà khoa học Trung Quốc đã phân lập được men Luciferace từ một loài giun phát sáng, có khả năng giải độc và ngăn cản sự sản sinh các chất độc hại trong cơ thể người và động vật. Dịch chiết xuất từ giun có tác dụng ức chế mạnh đối với nhiều loại nấm mốc và vi khuẩn gây thiu thối, biến chất thực phẩm. Vì vậy khi sử dụng chiết xuất từ giun để xử lý chống thiu thối, bảo quản tươi đối với thịt, cá, sản xuất nước mắm hoặc chế biến thực phẩm có thể kéo dài thời gian bảo quản gấp đôi so với mức tối đa của Axit Sorbic- chất vẫn thường được dùng để bảo quản thịt, mở ra một hướng mới về dùng chế...
  • Giun góp phần bảo vệ môi trường sinh thái

    Giun có sức tiêu hóa lớn. Tác dụng phân giải hữu cơ của giun chỉ đứng sau các vi sinh vật. Một tấn giun có thể tiêu hủy được 70 – 80 tấn rác hữu cơ, hoặc 50 tấn phân gia súc trong một quý. Các nước trên thế giới đã tận dụng cơ năng đặc thù này của giun để xử lý chất thải sinh hoạt hoặc rác thải hữu cơ, làm sạch môi trường, có hiệu quả tốt. Giun có sức tiêu hóa lớn. Tác dụng phân giải hữu cơ của giun chỉ đứng sau các vi sinh vật. Một tấn giun có thể tiêu hủy được 70 – 80 tấn rác hữu cơ, hoặc 50 tấn phân gia súc trong một quý. Các nước trên thế giới đã tận dụng cơ năng đặc thù này của giun để...
  • Giun Quế - Nguồn thực phẩm bổ dưỡng cho con người và sản xuất mỹ phẩm !

    Giun có hàm lượng Protein cao, giàu nguyên tố vi lượng tương tự thịt thỏ - là loại thịt giàu đạm, ít chất béo. Trong giun có tới 8 loại Axit Amin cần thiết cho con người. Hàm lượng Vitamin B1, B2 trong giun gấp 10 lần khô đậu tương, gấp trên 14 lần bột cá, cùng sự phong phú về Vitamin A, E, C và các vi lượng khoáng chất có lợi cho sức khỏe dinh dưỡng của con người. Vì vậy nhiều nước đã sử dụng giun để chế biến thành thực phẩm cho con người. Ở Nhật, có tới 200 loại thực phẩm được chế biến từ giun, bột giun được đưa cả vào bánh bích qui. Ở Italia giun được dùng chế biến patê. Ở Đài Loan có hơn...